Thanh menu chính

Thứ Tư, 29 tháng 7, 2015

Cửa hàng bán tép cảnh

Hiện tại cửa hàng chuyên bán tép cảnh gồm các chủng loại sau:

+ Tép xanh dương, tép Blue Aura:

  • Xuất xứ: Taiwan, Thái Lan
  • Độ PH: 6.5 - 7.0
  • Độ PH lý tưởng: 6.8
  • Nhiệt độ (độ C): 22 - 28
  • Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 20
  • Độ cứng nước (dkh): 3 - 15
  • Kích cỡ tối đa (cm): 3
  • Độ cứng lý tưởng (dkh): 8
  • Vòng đời (năm): 2 - 3
  • Thai kỳ (ngày): 30
  • Thức ăn: Tạp
Tép xanh có màu sắc ấn tượng trong môi trường hồ thủy sinh, giúp tăng màu sắc, thêm sinh động cho hồ thủy sinh. https://youtu.be/cWT_A7bohIw

+ Tép cam:

  • Xuất xứ: Thái Lan, Taiwan
  • Độ PH: 6.2 - 7.5
  • Độ PH lý tưởng: 7.2
  • Nhiệt độ (độ C): 22 - 28
  • Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 20
  • Độ cứng nước (dkh): 3 - 15
  • Kích cỡ tối đa (cm): 3
  • Độ cứng lý tưởng (dkh): 8
  • Vòng đời (năm): 2 - 3
  • Thai kỳ (ngày): 30
  • Thức ăn: Tạp
https://youtu.be/c6FsE6S6vT4

+ Tép vàng:

  • Xuất xứ: Thái Lan, Taiwan
  • Độ PH: 6.2 - 7.5
  • Độ PH lý tưởng: 7.2
  • Nhiệt độ (độ C): 22 - 28
  • Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 20
  • Độ cứng nước (dkh): 3 - 15
  • Kích cỡ tối đa (cm): 3
  • Độ cứng lý tưởng (dkh): 8
  • Vòng đời (năm): 2 - 3
  • Thai kỳ (ngày): 30
  • Thức ăn: Tạp
https://youtu.be/LCApL9cAGNE

+ Tép FR -  tép Fired red - tép đỏ:

  • Xuất xứ: Thái Lan, Taiwan
  • Độ PH: 6.2 - 7.5
  • Độ PH lý tưởng: 7.2
  • Nhiệt độ (độ C): 22 - 28
  • Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 20
  • Độ cứng nước (dkh): 3 - 15
  • Kích cỡ tối đa (cm): 3
  • Độ cứng lý tưởng (dkh): 8
  • Vòng đời (năm): 2 - 3
  • Thai kỳ (ngày): 30
  • Thức ăn: Tạp
Tép Fr có màu sắc nổi bật khi nuôi trong hồ thủy sinh, hồ tép cảnh, đặc tính ko khác biệt nhiều so với tép đỏ, dễ sống và thích nghi môi trường mới, màu sắc đỏ đẹp, vỏ dầy, râu và chân đều đỏ. https://youtu.be/YvNJHSi3BAg

+ Tép Rili đỏ:

  • Tép Rili đỏ có xuất xứ từ: Taiwan, Thái Lan
  • Độ PH: 6.2 - 7.8
  • Nhiệt độ (độ C): 20 - 27
  • Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 20
  • Độ cứng nước (dkh): 3 - 15
  • Kích cỡ tối đa (cm): 3
  • Độ cứng lý tưởng (dkh): 8
  • Vòng đời (năm): 2 - 3
  • Thai kỳ (ngày): 30
  • Thức ăn: Tạp
https://youtu.be/SC03citVvC0 Ngoài bán tép cảnh ra còn có sự tư vấn và các loại thuốc, chế phẩm cho tép giúp người chơi dễ theo đuổi thú vui này. P

Phân hạng tép đỏ

Tép đỏ là loài tép kiểng khá phổ biến tại Việt Nam. Thời gian qua thấy nhiều bạn lạm dụng sử dụng từ fire red (FR) quá nên hôm nay rãnh rỗi làm bài review về phân hạng tép đỏ - red cherry cho mọi người xem và so sánh.

Tép đỏ hạng thấp - Low cherry grade:

tép đỏ_Cherrygrade
  • Hầu như trong suốt. Có 1 số đốm màu đỏ nhạt.
  • Chân không màu.
  • Con đực gần như ko có màu sắc.

Tép đỏ hạng thường - Sakura Grade

tép đỏ_SakuraGrade
  • Thân hầu hết có màu đỏ trừ chân và bụng.
  • Chân có thể có đốm đỏ.
  • Con đực thường ko màu hay màu nhạt như tép đỏ hạng thấp.

Tép đỏ hạng cao hay tép lửa hạng thấp - High Grade Sakura / Low Grade Fire Red:

tép đỏ_LowFireRedGrade
  • Toàn thân hầu hết đều có sắc đỏ nhưng vẫn có 1 số vết rạn và chấm trắng trên vỏ nhất là ở bụng và chân và sắc đỏ chỉ ở mức thấp, ánh sáng có thể xuyên thấu qua vỏ làm ánh màu cam.
  • Chân cũng có màu đỏ.
  • Con đực có thể có màu như tép đỏ hạng thường.

Tép lửa - Fire Red:

tép đỏ_FireRedGrade1
  • Toàn thân màu đỏ, không có vết rạn hay chấm trắng nào trên vỏ.
  • Chân cũng đỏ nốt.
  • Tuy nhiên yên trứng và trứng bụng vẫn có thể nhìn thấy dưới sự xuyên thấu của ánh sáng.
  • Con đực có màu như tép đỏ hạng cao.

Tép lửa đỏ sơn (Tạm dịch) - Painted Fire Red Grade

tép đỏ_Painted Fire Red_thuysinh_saigon_aqua tép đỏ_Painted Fire Red Grade_thuysinh_saigon_aqua
  • Toàn thân đều đỏ.
  • Không có vết nứt hay chỗ ran nào trên thân.
  • Vỏ rất rắn chắc, dày và bị mờ đục.
  • Con đực thấp hơn 1 hạng là tép lửa.
Tóm tắt lại như hình sau cho dễ so sánh: phân hạng tép đỏ_thuysinh_saigon_aqua Hi vọng sau bài viết này mọi người có thêm thông tin về cách phân hạng tép đỏ. Các lại tép cảnh các bạn có thể tham khảo thêm tại: http://shop.saigonaqua.com/tep-kieng/

Author: Denis Phương

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2015

Các loại cây thủy sinh dễ trồng

Đối với các bạn mới chơi thủy sinh việc chọn lựa các loại cây thủy sinh là rất quan trọng, do sự phát triển, màu sắc của từng loại cây có thể sẽ phá vỡ bố cục dự kiến, khi mới bắt đầu làm hồ thủy sinh chúng ta nên chọn những loại cây thủy sinh dễ trồng, dễ phát triển và phổ biến.

A. Các loại cây thủy sinh trồng tiền cảnh:

Trồng phía trước hồ: 1./ Cây cỏ thìa: cây thủy sinh dễ trồng_cay-co-thia-cac-loai-cay-thuy-sinh-02
2./ Cây cỏ đỏ: cỏ đỏ
 3./ Hoàng quang thảo mini: cây thủy sinh dễ trồng_Hoàng quang thảo mini

B. Các loại cây thủy sinh dễ trồng ở trung và hậu cảnh:

Trồng phía sau và giữa hồ: 1./ Cỏ nhật: cây thủy sinh dễ trồng_cây-cỏ-nhật-Blyxa-Japonica cây thủy sinh dễ trồng cay-co-nhat 2./ Các loại La hán xanh, đỏ: lahando cây thủy sinh tiểu bảo tháp

 3./ Các loại Luân Thảo:
  cây thủy sinh dễ trồng_Rotala_luân thảo Rotala_luân thảo
 4./ Hẹ Xoắn - Hẹ thẳng:
  Hẹ Xoắn - Vallisneria americana sp natansHẹ nước - vallisneria-gigantea-02
 6./ Lan nước - lan muỗng: cây thủy sinh dễ trồng cay-lan nước_ lan muỗng cây thủy sinh dễ trồng cay-lan nước_ lan muỗng
 7./ Thủy cúc:
  thủy cúc_Hygrodifformis2 thủy cúc_hygrophila_difformis
P